Bệnh chàm dày sừng là gì ?

Bệnh chàm dày sừng là hiện tượng dày lên của lớp da bên ngoài để bảo vệ cơ thể trước bức xạ của ánh nắng mặt trời, áp suất, tình trạng nhiễm trùng, viêm mạn tính và các hóa chất độc hại gây kích ứng da.

Tương tự như các dạng chàm khác, chàm dày sừng không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng rất xấu đến tình trạng sức khỏe của làn da, khiến cho bệnh nhân gặp không ít khó chịu trong cuộc sống. Tình trạng bệnh nếu kéo dài cũng gây ra những tác động không nhỏ đến sức khỏe và tâm lý của bệnh nhân.

bệnh chàm dày sừng là gì
Bệnh chàm dày sừng là gì? Hiểu như thế nào về bệnh chàm dày sừng

Bệnh chàm dày sừng là gì ?

Bệnh chàm dày sừng là hiện tượng dày lên của lớp da bên ngoài để bảo vệ cơ thể trước bức xạ của ánh nắng mặt trời, áp suất, tình trạng nhiễm trùng, viêm mạn tính và các hóa chất độc hại gây kích ứng da. Da của bệnh nhân chàm dày sừng sẽ có một lớp dày lên phủ trên bề mặt da. Getting a repair service for your appliance is not as https://nikel.co.id/the-excalibur-hotel-and-casino-las-vegas/ easy as buying a new one. Thành phần chính của lớp chàm dày sừng chủ yếu là keratin.

Chàm dày sừng thường gây tăng sừng lặp đi lặp lại nhiều lần tạo thành các vết chai sần, khô ráp, nứt nẻ và bong tróc hết lớp này đến lớp khác trên vùng da ở bàn tay và bàn chân. There is a wealth https://casillascontracting.us/casino-in-atlantic-city-and-las-vegas/ of slots at UK gaming platforms, and they cover every genre and variant. Trong trường hợp nặng, chàm dày sừng gây ra các vết nứt sâu, chảy máu và gây đau. Some people https://myhomes.tv/everything-you-need-to-know-about-poker/ are so embarrassed by this mistake that they just go ahead and lose.

Nguyên nhân gây bệnh chàm dày sừng

Chàm dày sừng là một thể bệnh chàm có diễn biến và biến chứng phức tạp. Nguyên nhân gây bệnh chàm dày sừng được cho là do cơ địa dị ứng, các dị nguyên và do di truyền khiến bệnh nhân có thể phát bệnh ngay sau khi sinh và phát triển từ từ.

Bên cạnh yếu tố dị nguyên, di truyền trong cuộc sống, các chuyên gia cũng ghi nhận một số yếu tố khác có thể góp phần gây ra tình trạng bệnh chàm dày sừng, bao gồm:

  • Bệnh chàm mãn tính, xảy ra trong thời gian dài, tái đi tái lại khiến cho lớp da dày hơn.
  • Nhiễm trùng, nhiễm khuẩn trong thời gian bùng phát bệnh chàm khiến tình trạng chàm nặng hơn.
  • Ảnh hưởng từ bức xạ ánh sáng mặt trời cũng được xem là một trong những yếu tố góp phần gia tăng tình trạng dày sừng.
  • Tiếp xúc với các loại hóa chất kích thích trong thời gian mắc bệnh chàm dày sừng cũng khiến cho bệnh dai dẳng kéo dài và khó chữa.

Bệnh chàm dày sừng thường tái phát theo mùa, nhất là khi độ ẩm không khí ở mức thấp. Khi đó, các tế bào da co cụm lại và gây ra hiện tượng khô cứng, nứt nẻ, bong tróc thành từng lớp vảy. This amazing bonus can be used on a handful of games, gambling https://www.fontdload.com/maquinas-de-casino-para-jugar-gratis-tragamonedas/ and minority seniors the steps you need to make to request your funds. Nhiều trường hợp bệnh nhân mắc chàm dày sừng thường tái phát theo từng đợt mỗi năm, vào một số thời điểm nhất định.

Biểu hiện của bệnh chàm dày sừng

Chàm dày sừng là một trong những dạng chàm khá đặc biệt. Không giống với một số thể chàm khác, bệnh chàm dày sừng có các biểu hiện dễ nhận biết sau đây:

  • Đầu tiên, da ở lòng bàn tay và lòng bàn chân trở nên khô ráp, khi bệnh nhân cử động có cảm giác đau như bị châm chích.
  • Dần dần, da có hiện tượng nứt nẻ, chảy máu và bong tróc nhiều lớp.
  • Người bệnh khó hoạt động bàn tay, khó đi lại vì da dễ bị nứt và chảy máu gây đau.
  • Vào mùa lạnh, độ ẩm không khí thấp hoặc khi bệnh nhân tiếp xúc với xà phòng có tính tẩy mạnh sẽ khiến bệnh trở nặng.
biểu hiện của chàm dày sừng
Biểu hiện của chàm dày sừng có nhiều khác biệt so với những dạng chàm da khác

Làm gì khi bị bệnh chàm dày sừng?

Điều trị bệnh chàm dày sừng là quá trình khó khăn vì việc xác định nguyên nhân gây bệnh thường không dễ dàng. Tay và chân là những vị trí tổn thương thường xuyên do bệnh chàm dày sừng nên cần điều trị bằng cách kết hợp dùng thuốc và chăm sóc da để mang lại hiệu quả. thông thường điều trị bệnh chàm thường sử dụng một số loại thuốc như:

  • Điều trị bằng ni tơ lỏng chấm lên những vị trí có chàm dày sừng. Cách này có thể giúp điều trị tại chỗ ở một số khu vực trên da. Tuy nhiên sau khi điều trị vẫn có khả năng chàm dày sừng quay trở lại, nhất là khi da không được chăm sóc tốt.
  • Sử dụng diprosalic bôi ngoài da trong những trường hợp sau điều trị bệnh chàm dày sừng. Cách này có thể giúp kiểm soát bệnh không tiến triển trở lại, giảm nguy cơ tái phát bệnh.

Khi sử dụng các loại thuốc bôi chữa bệnh chàm dày sừng cần có chỉ định của bác sĩ và thời gian điều trị cụ thể để tránh những ảnh hưởng xấu không mong muốn với da, nhất là những tác dụng phụ đối với người có cơ địa mẫn cảm.

ni tơ lỏng chữa chàm dày sừng
Chấm ni tơ lỏng là phương pháp thường được áp dụng trong điều trị các vấn đề gây dày da như mụn cóc, chàm dày sừng, các bệnh ngoài da gây sừng hóa

Bệnh chàm dày sừng là một trong những bệnh ngoài da dai dẳng, khó chữa và mất nhiều thời gian điều trị. Trong điều trị bệnh chàm dày sừng cần chú ý thực hiện theo đúng chỉ định của các bác sĩ để đảm bảo hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng cần kiên trì trong điều trị, không tự ý ngưng điều trị để tránh tình trạng bệnh quay trở lại. Hi vọng những thông tin trên có thể giúp bạn cải thiện tình trạng chàm dày sừng một cách hiệu quả nhất. You will not have to put your precious time in the research part. https://clanchronicles.com/las-vegas-usa-casino-bonus-codes-2016/

Một số thông tin hữu ích về các bệnh ngoài da

Đánh giá bài viết

Cập nhật lúc 23:48 - 06/06/2022

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger

Tin mới

Viêm da mủ ở trẻ em – Nguyên nhân biểu hiện và cách điều trị

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tổ đỉa

Triệu chứng bệnh á sừng da đầu và cách điều trị

Kem Atopalm – Thành phần – Công dụng và cách sử dụng

Viêm da bội nhiễm là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Mách mẹ cách trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh bằng dầu dừa

Bệnh viêm da tiết bã là gì?

Hiện tượng da nổi mẩn đỏ có mủ có nguy hiểm không?

Bệnh chàm thể đồng tiền: Nhận biết và điều trị

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

Ẩn