Nên đề phòng những nguyên nhân gây viêm da cơ địa sau

Mọi người nên đề phòng những nguyên nhân gây viêm da cơ địa sau đây mà bài viết giới thiệu. Viêm da cơ địa khiến da bị dày, đỏ, ngứa, lở loét,…. Cần biết cách phòng tránh căn bệnh ngoài da kinh dị này.

Viêm da cơ địa- bệnh ngoài da có tác hại to lớn

nen-de-phong-nhung-nguyen-nhan-gay-viem-da-co-dia-sau

Ngay khi mới bắt đầu phát bệnh, viêm da cơ địa đã khiến da tấy đỏ, nổi các đám sẩn, tiết dịch và rất ngứa ngáy.

Bệnh nặng hơn sẽ khiến da phù nề, chảy dịch mủ vàng, bội nhiễm lở loét, chảy máu,…Lúc này bệnh rất dễ lan ra các vùng da xung quanh và lây lan cho người khác.

Người mắc bệnh viêm da cơ địa không chỉ chịu đau đớn, ngứa ngáy, mất thẩm mỹ mà còn phải chịu đựng sự xa lánh của những người xung quanh. Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh.

Cách tốt nhất để không mắc phải căn bệnh ngoài da kinh khủng này là chúng ta phải phòng tránh bệnh ngay từ bây giờ. Mọi người nên đề phòng những nguyên nhân gây viêm da cơ địa.

CÓ THỂ BẠN CŨNG ĐANG QUAN TÂM:

Nên đề phòng những nguyên nhân gây viêm da cơ địa sau

1. Di truyền

nen-de-phong-nhung-nguyen-nhan-gay-viem-da-co-dia-sau1

Bệnh viêm da cơ địa mang yếu tố di truyền vơi tỷ lệ khá cao (cha và mẹ mắc bệnh, sinh con ra 30% là có khả năng bị bệnh). Vì thế, những người thân thích trong gia đình bị viêm da cơ địa nên chữa bệnh tận gốc, tránh di truyền cho các thế hệ sau.

Viêm da cơ địa do di truyền hay phát bệnh sớm ở trẻ em, khiến trẻ vừa đau đớn, ngứa ngáy vừa bị kỳ thị. Gia đình nên quan tâm đến thế hệ sau, “chữa bệnh cho mình chính là phòng bệnh cho con trẻ”.

2. Bị mắc các bệnh khác

Một số căn bệnh có khả năng cao làm xuất hiện bệnh viêm da cơ địa là hen suyễn, viêm mũi dị ứng, bệnh về gan (nóng gan, men gan cao, viêm gan,… ) khiến cơ thể không đào thải được độc tố.

Khi bị các bệnh này, nên chữa trị để không mắc thêm bệnh viêm da cơ địa. Nếu không chữa trị, cơ thể bị cùng lúc nhiều bệnh thì chữa trị vừa khó khăn vừa tốn kém.

3. Dị ứng đồ vật

Một số người mẫn cảm với đồ vật như dây nịt, đồng hồ, trang sức,…. làm sinh ra viêm da cơ địa, mề đay mẩn ngứa,….

Nếu không thích hợp và đã từng dị ứng với chất liệu đồ vật nào rồi thì không nên sử dụng.

4. Dị ứng thức ăn

nen-de-phong-nhung-nguyen-nhan-gay-viem-da-co-dia-sau2

Một số người không ăn được thức ăn lạ, hải sản, trứng, sữa, đậu, bột mì,…rất dễ bị viêm da cơ địa khi cố tình ăn các món này.

Nếu bị dị ứng với loại thức ăn nào thì tốt nhất là không nên ăn, ăn các món ăn lạ mà thấy cơ thể có biểu hiện khác thường (ngứa ngáy, mẩn đỏ, sưng da,… ) thì phải ngừng ăn ngay, sau đó uống 1 ly trà gừng giải độc và tắm nước ấm, nghỉ ngơi.

5. Đề kháng kém

Trẻ em là lứa tuổi dễ bị viêm da cơ địa nhất vì đề kháng còn yếu, dễ bị vi khuẩn và virrut tấn công gây bệnh. Những người ốm yếu, suy nhược cũng dễ bị viêm da cơ địa.

Nên chú ý ăn uống bổ sung dinh dưỡng, tập luyện thể dục thể thao để tăng cường đề kháng, cho cơ thể khỏe mạnh.

6. Không uống đủ nước mỗi ngày

nen-de-phong-nhung-nguyen-nhan-gay-viem-da-co-dia-sau4

Không cung cấp đủ nước mỗi ngày sẽ không thể đào thải được độc tố và các chất cặn tích tụ trong cơ thể.

Uống đủ nước là cách giúp các cơ quan hoạt động nhịp nhàng, bài trừ độc tố và cung cấp khoáng chất.

7. Không vệ sinh da sạch sẽ

Đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cơ thể trở thành nơi trú ngụ cho vi khuẩn gây bệnh. Cơ thể không sạch sẽ không chỉ gây ra bệnh viêm da cơ địa mà còn là nguyên nhân gây ra các bệnh vảy nến, hắc lào, tổ đỉa,….

Mỗi ngày nên tắm rửa 1-2 lần, sau đó lau khô người và thay quần áo thoáng mát.

8. Dị ứng hóa chất, khói bụi

Hóa chất, khói bụi ô nhiễm là tác nhân khiến cơ thể dễ mắc các bệnh ngoài da. Nên tránh tiếp xúc trực tiếp với môi trường hóa chất, nếu làm việc trong môi trường này thì phải có quần áo bảo hộ lao động.

Khi ra ngoài nên mang khẩu trang y tế để tránh bụi bẩn tấn công, mặc quần áo đủ dài để bảo vệ cơ thể.

9. Dùng nguồn nước không vệ sinh

nen-de-phong-nhung-nguyen-nhan-gay-viem-da-co-dia-sau6

Đề phòng những nguyên nhân gây viêm da cơ địa thì phải đề phòng nguồn nước sinh hoạt, nấu ăn trong gia đình bị nhiễm bẩn. Nếu cần thiết phải có máy lọc nước trong gia đình để bảo vệ sức khỏe người thân, phòng tránh được các bệnh ngoài da và bệnh tiêu hóa.

Đánh giá bài viết

Cập nhật lúc 10:04 - 03/10/2021

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger

Tin mới

Viêm da mủ ở trẻ em – Nguyên nhân biểu hiện và cách điều trị

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tổ đỉa

Triệu chứng bệnh á sừng da đầu và cách điều trị

Kem Atopalm – Thành phần – Công dụng và cách sử dụng

Viêm da bội nhiễm là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Mách mẹ cách trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh bằng dầu dừa

Bệnh viêm da tiết bã là gì?

Hiện tượng da nổi mẩn đỏ có mủ có nguy hiểm không?

Bệnh chàm thể đồng tiền: Nhận biết và điều trị

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

Ẩn