Nguyên nhân dị ứng cơ địa là gì

Nguyên nhân dị ứng cơ địa là gì và có cách nào để phòng tránh bệnh không? Hiện tượng dị ứng cơ địa không phải là hiếm gặp. Những người mắc phải bệnh này rất dễ bị kích thích dị ứng bởi những tác nhân bên ngoài như thực phẩm, khói bụi, thậm chí là những vật tiếp xúc hằng ngày. Khi đang có bệnh, chúng ta có thể can thiệp để làm giảm nhẹ triệu chứng bệnh nhưng lại không thể chữa dứt hẳn. Tuy vây, có rất nhiều trường hợp bệnh nhân tự hết bệnh khi đến tuổi trưởng thành hoặc sau kì sinh nở.

nguyen-nhan-di-ung-co-dia-la-gi

Nguyên nhân dị ứng cơ địa là gì

  • Bênh được di truyền từ bố mẹ: mầm mống bệnh được di truyền cho bạn từ bố mẹ hoặc ông bà. Cho dù khi mắc bệnh  họ đã được chữa còn nhẹ hay tự hết bệnh hoàn toàn thì bạn vẫn có nguy cơ mang mầm bệnh như thường.
  • Cơ thể không đủ sức khỏe, sức đề kháng yếu: nen chăc chắn những yếu tố lạ bên ngoài càng dễ xâm nhập và gây hại cho bạn, bị dị ứng cơ địa là một ví dụ.
  • Cơ thể bị thiếu nước: chúng ta hiểu rõ nước có vai trò cực kì quan trọng đối với sự phát triển bình thường của cơ thể. Thiếu nước sẽ khiến thận và gan hoạt động kém hiệu qua hơn, đồng nghĩa với việc chất độc bị tích tụ trong người nhiều và lâu hơn. Độc tố này là thủ phạm gây bệnh dị ứng cơ địa và nhiều căn bệnh khác nhau.
  • Thói quen giũ vệ sinh kém: như lười tắm, mặc lại quần áo bẩn sẽ khiến cho làn da chúng ta chứa đầy vi khuển, bị gây viêm, nhiễm trùng, dần dần phát bệnh dị ứng cơ địa.
  • Ăn uống không khoa học: ăn ít rau xanh nhưng lại nạp quá nhiều chất cay nóng, chất nhiều dầu mỡ, thực phẩm làm nóng trong người. Cụ thể bao gồm ớt, tiêu, cà ri, dầu ăn, chất kích thích, dung dịch chứa cồn, món chiên xào, quả xoài, quả sầu riêng,…

nguyen-nhan-di-ung-co-dia-la-gi(1)

  • Do có sự tiếp xúc với nhiều vật thể khiến dị ứng: như nhựa có chứa nhiều hóa chất, kim loại, thậm chí là những món đồ rất gần gũi như vòng cổ, bông tai, cặp đeo… cũng khiến những người cơ địa nhạy cảm gặp rắc rối.
  • Bị mắc bệnh vị bị nhiễm giun, sán: những sinh vật sống kí sinh trong đường ruột này không chỉ làm giảm chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể mà chúng còn là nguyên nhân gây ra nhiều chứng bệnh dị ứng khác nhau như dị ứng cơ địa, nổi mề đay, mẩn ngứa.

Cách phòng tránh bệnh dị ứng cơ địa

  • Đối với trẻ sơ sinh thì cách phòng tránh bệnh tốt nhất cho con ngoài vệ sinh thì mẹ nên cho con bú đủ sữa mẹ trong thời kì đầu. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng trẻ sẽ có sức chống lại tác nhân gây dị ứng tốt hơn nếu được bú sữa mẹ đầy đủ.
  • Dọn sạch nơi ở và thường xuyên tắm rủa sạch sẽ: như vậy bạn có thể hạn chế lượng lớn vi khuẩn có hại. Nhưng khi tắm  chúng ta không nên dùng nước quá nóng sẽ làm bề mặt da bị khô nhanh chóng và càng dễ mắc bệnh dị ứng cơ địa.
  • Những ngày thời tiết hanh khô, bệnh dị ứng có địa thường có điều kiện bùng phát tốt hơn nên mọi người chú ý giữ ấm cũng như dưỡng ẩm da hằng ngày.

nguyen-nhan-di-ung-co-dia-la-gi(2)

  • Không sử dụng những trang sức, phụ kiện hay mỹ phẩm kém chất lượng, không biết rõ thành phần cũng như xuất xứ.
  • Cần có bao tay bảo vệ khi giặt đồ, rủa chén, lau dọn nhà cửa vì những chất hóa học có trong những sản phẩm làm sạch cũng tiềm tàng nguy cơ gây bệnh dị ứng cơ địa.
  • Dành thời gian nhiều hơn để nghỉ ngoi cũng như rèn luyện sức khỏe. bên cạnh đó cũng cần ăn uống đầy đủ. Bổ sung nhiều chất xơ và vitamin hơn từ rau quả, chú ý uống đủ 2 lit nước mỗi ngày.

Bạn có thể dùng thuốc Đông y chữa dị ứng cơ địa hoặc thuốc nam và nên hạn chế dùng thuốc tây y vì những loại thuốc Tây y cũng thủ phạm gây nên nhiều chứng bệnh dị ứng, viêm da.

 

Đánh giá bài viết

XEM THÊM

Cập nhật lúc 16:26 - 30/09/2021

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger

Tin mới

Dị ứng da do cơ địa, thời tiết có chữa khỏi bằng bài thuốc nam Đỗ Minh Đường không?

Chuyên gia trả lời những câu hỏi thường gặp về bệnh dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa

Phân biệt dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa và cách chữa dứt điểm bằng bài thuốc nam cổ truyền

Thuốc Đông Y chữa dị ứng cơ địa (Có hướng dẫn chi tiết)

Bị dị ứng thuốc kháng sinh bao lâu thì hết, nên uống thuốc gì?

Khi bị dị ứng thuốc tránh thai cần nhớ những điều này

TOP 10 thực phẩm dễ gây dị ứng cho bé

4 Dấu hiệu trẻ bị dị ứng thức ăn bố mẹ cần nhận biết sớm

Trẻ bị dị ứng thức ăn phải làm sao và cách xử lý tốt nhất cần biết

Mẹo chữa dị ứng cua đồng nhanh và hiệu quả tức thì

Ẩn