Bị bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không, phải làm sao?

Bị bệnh dị ứng thời tiết có tắm được không, phải làm sao? là thắc mắc của nhiều người bệnh khi bị mắc chứng bệnh dị ứng thời tiết. Khi nói đến các triệu chứng dị ứng thời tiết phải kể đến mề đay, mẩn ngứa, viêm da và các bệnh da liễu tương tự khác. Quan niệm dân gian cho rằng, khi mắc bệnh dị ứng thời tiết, người bệnh không được tiếp xúc với nước, không được tắm rửa,… Tuy nhiên trước ý kiến trái chiều của y học hiện đại nhiều thông tin lại cho rằng có thể được tắm khi bị dị ứng. Trước vô vàn ý kiến trái ngược khiến nhiều người cảm thấy hoang mang không biết đâu là đúng. Vậy chốt lại bị dị ứng thời tiết có tắm được không?

Bị bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không, phải làm sao?

Mắc bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không ( Ảnh minh họa )

Bị bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không, phải làm sao?

Trong dân gian có rất nhiều quan niệm sai lầm trong điều trị bệnh trong đó việc quan niệm từ xa xưa cho rằng đang bị dị ứng nổi mề đay thì cần kiêng tuyệt đối nước. Nhưng thực tế đây là suy nghĩ không đúng bởi theo nghiên cứu thực tế hiện nay các nhà khoa học hàng đầu cho biết việc tắm không ảnh hưởng nhiều tới bệnh dị ứng thời tiết. Điều này đồng nghĩa với việc người bệnh viêm da dị ứng phải được vệ sinh cơ thể, tắm gội đúng cách để không làm cho tình trạng viêm da trở nên nghiêm trọng hơn.

Để đảm bảo tắm đúng cách không làm bệnh dị ứng thời tiết trở nên nặng hơn người bị bệnh nên lưu tâm tới yếu tố phong hàn. Rối loạn hệ miễn dịch khi thời tiết trở trời chính là nguyên nhân chính gây các bệnh mề đay, mẩn ngứa. Khi bị dị ứng do thời tiết lạnh giá người bệnh vẫn có thể tắm nhưng nên tắm ở nơi kín gió, nước ấm không quá nóng cũng không quá lạnh.

Bị bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không, phải làm sao?

Trường hợp bị nổi mề đay do thời tiết nóng bức thì người bị bệnh nổi mề đay nên tắm ở nước ấm 36-37 độ vừa với thân nhiệt là tốt nhất. Đặc biệt sau khi tắm xong người bị bệnh nên lau khô bằng khăn khô và nên trùm kín tránh gió lạnh xâm nhập vào lỗ chân lông khiến bệnh nặng hơn.

Tắm khi dị ứng thời tiết, cần lưu ý những gì?

+ Tuyệt đối không dùng xà phòng hay sữa tắm có chứa thành phần hóa học bởi các chất này có thể kích ứng da, làm bệnh nổi mề đay nặng hơn và có thể gây viêm da.

+ Nên tắm nơi kín gió, tắm nước ấm và giữ ấm cho cơ thể, tránh để khí lạnh xâm nhập vào cơ thể.

Bị bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không, phải làm sao?

+ Không cọ xát, cào gãi mạnh khi tắm vì có thể khiến cho làn da bị tổn thương nghiêm trọng hơn.

+ Sử dụng khăn bông mềm, chất liệu quần áo dễ thấm hút để không gây kích ứng đối với những vùng da nhạy cảm.

+ Dùng thảo dược tắm: Nên sử dụng các thảo dược như: quế, hương nhu, hoa hồi, kinh giới, lá khế, lá bưởi, sả, lá húng chanh… Các thành phần thiên nhiên có trong thảo dược vừa an toàn, vừa có thể hỗ trợ làm giảm ngứa ngáy do viêm da dị ứng mang lại.

– Cách 1: Tắm lá trà xanh, hỗ trợ điều trị bệnh viêm da dị ứng

Bạn dùng 1 nắm lá trà xanh còn tươi, mang đi rửa sạch, cắt nhỏ và để ráo nước. Nấu khoảng 1,5 lít nước cho sôi, sau đó cho thêm vài hạt muối biển và lá trà xanh vào nấu thêm 3 phút. Dùng nước trà xanh vừa nấu đem pha cho âm ấm thì có thể dùng để tắm.

Bị bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không, phải làm sao?

– Cách 2: Cách làm giảm triệu chứng dị ứng thời tiết bằng lá khế, lá bưởi và sả

Các nguyên liệu này mang đi rửa sạch và cho vào nồi cùng với 2 lít nước. Nấu cho nước sôi 3-5 phút thì tắt bếp. Để nước nguội hoặc pha với nước cho ấm rồi dùng để tắm mỗi ngày. Kiên trì thực hiện sẽ giúp làn da dịu nhanh, không còn gây kích ứng.

+ Che chắn cẩn thận sau khi tắm xong, bị dị ứng thời tiết lạnh thì nên mặc ấm, tránh tiếp xúc với nước giá buốt. Trời nắng thì nên giữ nhiệt độ phòng bình thường và nên dùng máy phun sương hạn chế kích ứng da ngày hè.

+ Đừng quên dưỡng ẩm cho da sau khi tắm giúp giảm kích thích cải thiện bệnh dị ứng thời tiết.

+ Ngoài ra người bệnh cũng hết sức thận trọng trong việc sử dụng thức ăn, nước uống hàng ngày giúp làm giảm nhanh triệu chứng khó chịu do viêm da dị ứng mang lại.

Bị bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không, phải làm sao?

Thắc mắc bị bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không, phải làm sao? Thực chất, các thông tin trên đã giải đáp những vấn đề mà quý độc giả quan tâm khi mắc bệnh. Tuy nhiên, nếu tình trạng diễn biến nghiêm trọng hơn, tốt nhất người bệnh nên thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để không gây nên biến chứng.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

Đánh giá bài viết

XEM THÊM

Cập nhật lúc 10:07 - 03/10/2021

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger

Tin mới

Dị Ứng Thời Tiết – Nguyên Nhân Và Cách Xử Trí An Toàn, Hiệu Quả

Chuyên Gia Chỉ Cách Giải Quyết Triệu Chứng Dị Ứng Thời Tiết An Toàn, Không Tái Lại

Chữa dị ứng thời tiết bằng lá lốt bạn đã biết

Dị ứng da do cơ địa, thời tiết có chữa khỏi bằng bài thuốc nam Đỗ Minh Đường không?

Chuyên gia trả lời những câu hỏi thường gặp về bệnh dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa

Phân biệt dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa và cách chữa dứt điểm bằng bài thuốc nam cổ truyền

Thoát khỏi chứng dị ứng thời tiết ở mặt thật đơn giản

Thường xuyên bị ngứa ngoài da vào mùa đông phải làm sao?

Mỗi khi trời trở lạnh gây ngứa khắp người phải làm sao?

Bị bệnh dị ứng thời tiết có được tắm không, phải làm sao?

Ẩn