Cách phòng bệnh phong ngứa đơn giản, hiệu quả
Bệnh phong ngứa là cách gọi dân gian của bệnh mề đay, mẩn ngứa và là một dạng dị ứng da rất hay gặp. Dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn cách phòng bệnh phong ngứa đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả.
Biểu hiện của bệnh phong ngứa có thể là nổi những mẩn đỏ, sưng cộm trên da hoặc bị nổi chàm, trường hợp này rất khó chữa dứt. Những cá nhân có thể trạng kém, cơ địa quá nhạy cảm sẽ có nguy cơ bị bệnh phong ngứa cao hơn hẳn người khác. Để phòng ngừa bệnh có thể gây gây hại bạn càn chú ý những gì, cùng theo dõi bài viết để có câu trả lời nhé.
Tác nhân gây bệnh phong ngứa cho mọi người
– Di truyền: Chủ yếu là do chứng dị ứng với thời tiết. Bệnh nhân có quan hệ ruột thịt với đối tượng bị phong ngứa.
– Con trẻ dễ bị bệnh phong ngứa nếu người mẹ trong quá trình mang thai ăn quá nhiều chất đạm (có trong hải sản). Tuy vậy, không phải bé cũng bị, bởi còn tùy theo mức độ nhạy cảm cơ địa của bé.
– Gan kém: phong ngứa hay xuất hiện ở những người bị bệnh viêm gan, xơ gan hay ung thư gan bởi khả năng thải độc của gan đã bị kiệt quệ, chất độc qua da gây dị ứng.
– Do dị ứng với một số thuốc gây bệnh phong ngứa: Đó có thể là thuốc uống, thuốc bôi ngoài da bao gồm: Pennicillin (đây là thuốc dễ gây ra bệnh phong ngứa nhất nếu cơ thể bị dị ứng), Aspirin, thuốc hạ nhiệt, các chất cản quang có chứa iod (trong chụp khi X – quang), thuốc điều trị cao huyết áp, suy tim, xương khớp, thuốc gây mê, thuốc ngủ, huyết thanh, một số loại vaccin, thuốc ngừa thai… Bệnh phong ngứa có thể xuất hiện ngay sau lần đầu bạn dùng thuốc hoặc cách đó từ 5-10 ngày.
– Do sự tác động của yếu tố thời tiết, khí hậu: Bệnh phong ngứa thường xuất hiện khi thời tiết giao mùa, quá nóng hay quá lạnh, độ ẩm không khí cao, gió lạnh
– Do cơ thể dị ứng với thức ăn, thực phẩm: Là nguyên nhân thường gặp nhất, phổ biến nhất, bao gồm: tôm, cua, sò, nghêu, ghẹ, cá biển, thịt bò, trứng, sôcôla, phô mai, đồ uống có cồn, … thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều chất bảo quản, chất tạo màu khác, thức ăn nhanh, thức ăn cay nóng.
– Do cơ thể có sức đề kháng yếu nên khó có thể chống lại các tác nhân gây bệnh mề đay trong sinh hoạt và tiếp xúc hàng ngày.
– Do sự tác động của yếu tố tâm lý: Căng thẳng, lo âu, stress, xúc động, gắng sức, áp lực cũng là nguyên nhân làm xuất hiện bệnh mề đay.
– Do virut, vi khuẩn tồn tại trong cơ thể: Những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan siêu vi B, C, hoặc bị nhiễm khuẩn ở các cơ quan trong cơ thể (tai, mũi, họng, hệ tiêu hóa, răng miệng, viêm xoang…) thường có nguy cơ mắc bệnh này rất cao.
– Bệnh nhân bị bệnh hen suyễn hoặc những trẻ nhỏ phát bệnh do uống sữa bò.
Cách phòng bệnh phong ngứa hiệu quả
– Tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột: nhiệt độ chênh lệch lớn không chỉ có hại cho hệ hô hấp mà chúng còn khiến phát sinh những căn bệnh dị ứng da.
– Cẩn thận với các loại hóa chất: thành phần hóa học có mặt ở khắp các vật dụng mà chúng ta sử dung hằng ngày. Khi mua bất cứ món hàng nào bạn cũng nên để ý đến thành phần, nhà sản xuất có uy tín không và thời lượng sử dụng trong bao lâu.
– Không nên ăn quá nhiều hải sản: Bà bầu thường được gia đình cho ăn hải sản liên tục để bổ sung dinh dưỡng nhưng để tránh bệnh phong ngứa, bệnh dị ứng da cho con sau này các mẹ nên hạn chế bớt, hải sản nhiều chất, tuy vậy ăn nhiều cũng không có lợi.
Không nên ăn quá nhiều hải sản khi bị phong ngứa
– Chú ý đến môi trường sống, môi trường làm viêc: thường xuyên lau chùi, dọn dẹp mọi ngóc ngách trong nhà. Chỗ ở sạch sẽ giúp hạn chế được những hiểm họa gây bệnh dị ứng phong ngứa từ bụi, nấm, vi khuẩn. Lợi ích không nhỏ khi bạn sống trong ngôi nhà thoáng sạch nữa đó là giúp cải thiện tinh thần, có thêm động lực làm việc.
– Ăn uống hợp lý cũng là cách góp phần giúp bệnh phong ngứa không có điều kiện quấy nhiễu. Những thực phẩm bạn nên ăn nhiều là rau, củ, quả và đương nhiên những chất đạm, kali, canxi,… cần thiết có trong thịt, cá cũng nên được bổ sung đầy đủ. Những món từ biển không cần kiêng cữ nhiều nhưng cần biết tiết chế.
– Tự nâng cao sức khỏe cho bản thân bằng cách vận động cơ thể nhiều hơn. Nếu không có nhiều thời gian ra phòng tập hoặc đến công viên bạn có thể thực hiện những động tác thể dục tại chỗ. Lợi ích của việc này là nâng cao sức đề kháng lại giúp tuần hoàn máu, thải độc cơ thể ra ngoài hiệu quả hơn.
Bạn có tiền sử bị phong ngứa nên tìm hiểu thêm:
Cập nhật lúc 10:02 - 03/10/2021
Mình cũng bị ngứa mẩn đỏ ngứa lăm, đủ chổ lun, rát nữa, mờ hk biết bị bệnh chi. Má chua mua thuốc cho mình nữa. Huhu, tui p lm s bh. Chân tay ghẻ lở ri s mac đồ đi đám cưới chời ????????
mẳn đỏ ngứa có nhiều nguyên nhân lắm, phải biết rõ triệu chứng bệnh như thế nào, nguyên nhân do đâu thfi mới tìm được thuốc chữa.
Cứ mỗi khi thời tiết thay đổi là tôi bị nổi mụn như muỗi đốt, đặc biệt là khi trời chuyển lạnh thì bị rất nhiều nơi trên cơ thể, khó chịu vô cùng. Nhưng mà nó bị không lâu, chỉ một lúc là hết, hay bị ngứa vào tầm gần sáng. Mấy cách trên tôi có sử dụng nhưng không hiệu quả, giờ tôi phải sử dụng thuốc gì vậy? Tôi mới sinh được gần 3 tháng.
Chắc bạn bị mề đay sau sinh thể phong hàn rồi, con nhỏ thế này chắc chỉ dùng được thuốc bôi thôi, mà thuốc bôi thì không hiệu quả bằng thuốc uống, chỉ là giải pháp tạm thời thôi
Mề đay mà đang bầu bí thì đừng dùng thuốc tây nữa, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sữa cho bé. chị dùng thuốc đông y đi http://www.chuatrimedaymanngua.com/toi-chua-khoi-benh-me-day-nho-thay-gioi-thuoc-tot.html không hiểu sao chứ phụ nữa mà sinh con xong là hầu như ai cũng bị mề đay, rồi bệnh trĩ, đến khổ thôi. Bà chị dâu em cũng bị mấy bệnh một lúc, may là giờ khỏi hết rồi
Chị nói vậy thì chắc thuốc này dùng đựợc cho bà bầu, không ảnh hưởng gì đến sữa cho bé đúng không? Mà đây là thuốc uống thôi ah?
Em đang điều trị tại trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc. sắp khỏi rồi. Thuốc này gồm thuốc uống và thuốc ngâm rửa. Thuốc uống thfi ngày uống 2 lần, còn thuốc ngâm rửa bằng các loại lá thì cứ khi nào ngứa là em mang ra dùng, hiệu quả cũng khá tốt, giảm ngứa.
Tôi bị mề đay, bị mãn tính, đã uống thuốc và chữa trị nhiều nơi nhưng mà không khỏi, cứ uống thuốc thì hết nhưng hết thuốc một thời gian là lại tái phát. Giờ phải điều trị bằng cách nào vậy?
Nghe đâu là mề đay mãn tính không khỏi được, phải sống chung với nó cả đời thì phải, uống thuốc chỉ giải quyết được phần nhỏ
Em bị nổi từng mảng dưới da, lúc đầu thì chỉ như muỗi đốt, sau đó gãi thì nó phồng lên, rất là ngứa. Em bị ở đùi, hai bên cánh tay. Mẹ em bảo em bị mề đay, đã tắm lá khế nhưng mà không khỏi, vẫn ngứa rất nhiều. Giờ em không biết phái điều trị bằng thuốc gì. Em đã sử dụng thuốc tây y ở bệnh viện da liễu nhưng mà uống vào không đỡ, nó còn bị nặng hơn nưa cơ.
Chị dùng thử thuốc tiêu ban giải độc thang của trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc đi, em thấy nhiều người khen thuốc này lắm.
Bệnh phong ngứa là do cơ địa của mỗi người thì phải, bạn cùng phòng em cũng bị bệnh này, nhưng mà chả hiểu sao bệnh chỉ xảy ra vào lúc ăn trưa thôi ý, khoảng 1 tiếng sau là nó tự khỏi. Bạn em cũng uống tỷ loại thuốc rồi nhưng không khỏi, cứ lúc nào bị nổi là bạn ý đi tắm nước lạnh. Bạn ý bảo làm như thế dễ chịu lắm, chứ mà ngồi gãi thì chắc giờ này người thành tổ ong rồi.
Hic. Dạo này mình cũng thỉnh thoảng bị nổi các chỗ ngứa phồng rộp lên, lúc đầu cứ tưởng bị lông sâu nên ngứa. Nó không bị lên liên tục. Rất là ngứa và khó chịu. không biết làm sao cho hết đây.
Dạo này mih bị hay bị ngứa khi gãi thì nổi hột như muỗi đốt nhìn rất đáng sợ . Nhưng một lúc thì hết . Mih ko bt phải làm sao để chữa dứt điểm . Em ko biết là đang bị gì .mong mọi người giúp đỡ .
vậy bị nổi mề đay mẩn ngứa rồi em trước cũng bị vậy đó nè, đi bệnh viện khám uống thuốc hoài không khỏi bệnh sau rất may tìm hiểu được mọi người chia sẻ điều trị bằng thuốc dòng họ đỗ minh đường mới khỏi được dứt điểm bệnh đó nè .
http://www.benhmedaymanngua.com/chua-rut-diem-benh-day-mam-ngua-bang-bai-thuoc-cua-don-gian.html
Bệnh mày đay điều trị bằng bài thuốc của nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường này hiệu quả tuyệt vời đấy nhé mọi người tôi cũng điều trị khỏi nhờ bài thuốc của dòng họ này đấy .