Mẹo hay chữa ngứa chân vào mùa đông nhanh chóng [ĐỌC NGAY kẻo lỡ]

Vào mùa đông, thời tiết thường hanh khô khiến cho các mao mạch trên da đóng lại để giữ ấm. Chính điều này khiến lượng máu cung cấp đến da suy giảm, đồng thời việc tiết mồ hôi, các axit hữu cơ từ trong ra ngoài qua da bị cản trở. Từ đó làm cho độ ẩm của da bị suy giảm làm cho da khô và gây ra tình trạng ngứa ngáy vô cùng khó chịu. Có lẽ vì vậy mà trong thời gian gần đây, chuyên mục benhmedaymanngua.com nhận được khá nhiều phản hồi của bạn đọc về tình trạng này. Cùng nhau khám phá mẹo chữa ngứa chân vào mùa đông nhanh chóng được chuyên mục tổng hợp sau đây.

Mách bạn 5 cách chữa ngứa chân vào mùa đông đơn giản

Ngứa da khiến bạn lúc nào cũng muốn gãi ngứa, chà xát khiến cho mọi hoạt động trong cuộc sống bị ảnh hưởng. Vì vậy, theo lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc gia truyền 5 đời Đỗ Minh Đường, việc điều trị ngứa da là việc làm cấp thiết ngay khi thấy dấu hiệu của bệnh này. Hiện nay có rất nhiều cách chữa ngứa chân như:

Cách 1: Sử dụng lá trà xanh chữa ngứa chân vào mùa đông

Lá trà xanh có chứa thành phần kháng khuẩn, chất chống oxi hóa, giúp điều trị các bệnh ngoài da rất tốt. Người bệnh thực hiện việc điều trị theo các bước như sau:

  • Lấy một nắm lá chè xanh rửa thật sạch
  • Giã nát rồi vắt lấy nước cốt
  • Cho thêm một chút muối vào khuấy đều để tăng công dụng diệt khuẩn.
  • Dùng bông gòn thấm nước chè xanh rồi thấm lên vùng da chân bị ngứa
  • Bôi thường xuyên sẽ thấy những dấu hiệu bệnh giảm hẳn.
Mẹo chữa ngứa chân vào ban đêm từ trà xanh hiệu quả
Mẹo chữa ngứa chân vào ban đêm từ trà xanh hiệu quả

Cách 2: Ngâm chân bằng lá trầu không

Nguyên liệu này đã quá quen thuộc với chúng ta, trong thành phần của lá trầu không chứa nhiều chất kháng sinh tự nhiên có tính khử khuẩn, giảm ngứa rất hiệu quả. Vì vậy, khi bị ngứa chân bạn có thể dùng nguyên liệu này để điều trị. Cách thực hiện cũng khá đơn giản như sau:

Chuẩn bị: Một ít lá trầu không và một ít phèn chua.

Thực hiện: 

  • Rửa lá trầu không thật sạch rồi dùng tay vò nát.
  • Cho vào nồi nước đun sôi khoảng 5 phút rồi cho phèn chua vào.
  • Đợi nước nguội bớt rồi dùng ngâm chân trong khoảng 10 phút.
  • Thực hiện mỗi ngày 2 lần cho đến khi lành bệnh.

ĐỪNG BỎ QUA: [REVIEW THỰC TẾ] – Tìm lại “cuộc đời mới” nhờ trị dứt điểm bệnh dị ứng, nổi mề đay

Chữa ngứa chân bằng lá trầu không
Chữa ngứa chân bằng lá trầu không

Cách 3: Chữa ngứa chân vào mùa đông bằng mật ong 

Mật ong được biết đến như một chất dưỡng ẩm tự nhiên hữu hiệu, lại có công dụng kháng khuẩn cùng với các thành phần chống oxy hóa hiệu nghiệm. Do đó người ta thường sử dụng mật ong như một loại mỹ phẩm dưỡng ẩm từ thiên nhiên rất tốt vào mùa đông. Thực hiện theo các bước sau:

  • Người bệnh chỉ cần đun nóng hai muỗng mật ong, sau đó thoa chúng lên vùng da bị ngứa, để yên trong vòng 15 phút rồi rửa lại.
  • Mật ong sẽ giúp cung cấp độ ẩm cần thiết, làm cho da không bị khô. Khả năng chống oxy hóa trong mật ong còn giúp khôi phục những vùng da bị tổn thương. Đây chính là một trong những cách chữa bệnh ngứa vào mùa đông.

Cách 4: Cách chữa ngứa chân vào mùa đông chỉ với bột yến mạch

Bột yến mạch có công dụng dưỡng ẩm, giúp tẩy tế bào da chết tự nhiên, rất giàu vitamin E nên có thể giữ lượng ẩm trên da bằng cách tạo ra các màng chắn, ngăn ngừa sự mất nước cho da.

Các bước thực hiện đơn giản như sau:

  • Nghiền mịn khoảng 85g yến mạch thành bột rồi cho thêm chút nước để tạo thành hỗn hợp đặc sệt.
  • Dùng hỗn hợp này thoa đều lên vùng da đang bị ngứa, rồi dùng khăn cotton đắp kín lại, để yên trong vòng 30 phút rồi rửa sạch da bằng nước.

ĐỪNG BỎ LỠ: CHUYÊN GIA CHỈ RA các loại bệnh ngoài da gây ngứa và cách chữa từ thảo dược quen mặt

Yến mạch cũng có tác dụng giảm ngứa hiệu quả
Yến mạch cũng có tác dụng giảm ngứa hiệu quả

Kiên trì sử dụng bột yến mạch mỗi ngày cho đến khi tình trạng ngứa da chấm dứt hẳn. Đây được xem là cách chữa bệnh ngứa vào mùa đông tốt nhất được nhiều người sử dụng. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng khoảng 150g bột yến mạch cho vào bồn tắm, rồi ngâm mình trong nước đó để làm dịu đi cảm giác ngứa rát trên da.

CHUYÊN GIA ĐANG TRỰC TUYẾN

CLICK NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH CHỮA PHÙ HỢP NHẤT

Cách 5: Sử dụng nha đam chữa triệu chứng ngứa chân vào mùa đông

Người bệnh cũng có thể dùng nha đam để trị ngứa da vào mùa đông. Chỉ cần dùng phần nhựa trong suốt của cây nha đam thoa lên chỗ da đang ngứa. Không chỉ có tác dụng dưỡng ẩm, nha đam còn là lớp màng bảo vệ để những chất bẩn từ môi trường bên ngoài không thâm nhập được vào da qua lỗ chân lông. Ngoài ra, nha đam còn có công dụng giữ nước, tạo độ ẩm, giúp da luôn se khít và mịn màng.

XEM NGAY: “Mổ xẻ” Top 5 mẹo dân gian điều trị mề đay “trôi nổi” trên mạng

Sử dụng lô hội là cách chữa ngứa da hiệu quả
Sử dụng lô hội là cách chữa ngứa da hiệu quả

Ngoài các cách chữa ngứa chân vào mùa đông bằng thảo dược thiên nhiên, vì các cách này chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng tức thời và không có tác dụng điều trị dứt điểm. Do đó, người bệnh nên tham khảo thêm một số phương pháp điều trị khác:

Giữ ấm cho chân:

Đây là một trong những cách điều trị bạn cần phải lưu ý khi bị ngứa da chân vào mùa đông. Bạn có thể bảo vệ đôi chân của mình bằng cách mang tất (vớ). Nhưng cần lưu ý là phải thay và giặt thường xuyên để phòng chống vi khuẩn, bụi bẩn tồn tại dễ gây hại cho da.

  • Hạn chế tiếp xúc với nước khi trời lạnh. Bạn có thể tắm nước nóng nhưng không nên lạm dụng vì có thể làm da bị khô.
  • Buổi tối hãy ngâm chân vào nước thảo dược trước khi đi ngủ, vừa giúp thư giãn, vừa giúp chữa ngứa chân vào mùa đông rất tốt.

ĐỌC NGAY KẺO LỠ: TIẾT LỘ địa chỉ chữa mề đay, dị ứng TRIỆT ĐỂ bằng YHCT – Công thức bí truyền 3 thế kỷ 

Giữ ấm chân là cách giảm ngứa hữu hiệu
Giữ ấm chân là cách giảm ngứa hữu hiệu

Vệ sinh và dưỡng ẩm thường xuyên cho da

Da khô là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ngứa chân vào mùa đông. Vì vậy, bạn nên dùng các sản phẩm để cung cấp độ ẩm cho vùng da này. Hiện nay có rất nhiều sản phẩm dưỡng ẩm được bán trên thị trường, bạn nên tham khảo để tìm được cho mình những sản phẩm tốt nhất. Da lúc này dễ bị kích ứng nên cách tốt nhất bạn nên thử trước ở một vùng da nhỏ, nếu thấy không có phản ứng mới dùng cho các vùng da khác.

Sử dụng thuốc điều trị

  • Sau khi đã tiến hành các bước kiểm tra và chẩn đoán được bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng các loại thuốc. Thông thường để chữa ngứa chân vào mùa đông chúng ta sẽ được dùng: thuốc kháng histamin, thuốc giảm đau và thuốc chống viêm.
  • Việc dùng thuốc phải tuyệt đối tuân theo những chỉ định của bác sĩ, không được tự ý mua hoặc thay đổi liều lượng thuốc. Một số thành phần của thuốc thường gây ra những tác dụng phụ mà chỉ những người có chuyên môn mới có thể nắm được.

CLICK ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN LOẠI THUỐC PHÙ HỢP

Ngoài ra, chúng ta cũng có thể áp dụng các bài thuốc Đông y. Thông thường, cách chữa bệnh này không chỉ điều trị những biểu hiện bên ngoài mà còn giúp hỗ trợ chức năng của gan, thận. Do đó sẽ giúp ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. 

Có rất nhiều bài thuốc chữa ngứa chân, bạn nên tham khảo những bài thuốc uy tín để tránh tình trạng “tiền mất, tật mang”. Hiện nay, Mề đay Đỗ Minh – Phương thuốc gia truyền 3 THẾ KỶ của nhà thuốc Đỗ Minh Đường là giải pháp trị ngứa chân do mề đay SỐ 1, được hơn 150.000 người bệnh tin dùng và điều trị bệnh thành công trong thời gian qua.

[HIỆU QUẢ SỐ 1] – Mề đay Đỗ Minh – Bài thuốc 3 THẾ KỶ

Đẩy lùi mề đay, ngứa ngáy TẬN GỐC

Kể từ khi ra đời cách đây 3 THẾ KỶ trước, bài thuốc MỀ ĐAY ĐỖ MINH của nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường đã được các chuyên gia YHCT và người bệnh đánh giá rất cao. Đây cũng là một trong số ít phương thuốc giúp điều trị mề đay “từ gốc tới ngọn”, phòng ngừa tái phát hiệu quả cho người bệnh.

Bài thuốc là sự kết hợp của 3 phương thuốc nhỏ với công dụng đa dạng như:

  • Thuốc đặc trị mề đay dị ứng: Có công dụng khu phong, tán hàn, tiêu trừ độc tố, tấn công sâu vào căn nguyên gây bệnh, cắt đứt triệu chứng mề đay, mẩn ngứa.
  • Thuốc bổ gan dưỡng huyết: Giúp dưỡng gan, bổ huyết, thanh lọc độc tố, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
  • Thuốc bổ thận giải độc: Giúp dưỡng thận, giải độc, tăng cường chức năng bài tiết độc tố ra khỏi cơ thể, loại bỏ các tác nhân gây bệnh.

XEM THÊM: TOP 3 Câu Hỏi Thường Gặp Về Thuốc Mề Đay Dòng Họ Đỗ Minh Đường

Thành phần, công dụng của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh
Thành phần, công dụng của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

3 phương thuốc trên được các lương y dòng họ Đỗ Minh nghiên cứu và kết hợp theo cơ chế SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG. Một mặt, bài thuốc loại bỏ căn nguyên, tác nhân gây nổi mẩn ngứa, triệt tiêu triệu chứng bệnh. Mặt khác, Mề đay Đỗ Minh còn kích thích cơ chế tự chữa lành, phục hồi làn da, nâng cao chức năng tạng phủ và sức đề kháng cho người bệnh, giảm thiểu được tối đa nguy cơ bệnh quay trở lại.

Tác dụng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh
Tác dụng bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Trước khi dùng thuốc, người bệnh sẽ được các bác sĩ thăm khám kỹ lưỡng theo hình thức TỨ CHẨN (Vọng – Văn – Vấn – Thiết) và đưa ra phác đồ phù hợp. Sử dụng thuốc theo đúng liệu trình kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, người bệnh sẽ thấy rõ hiệu quả qua từng giai đoạn:

  • Giai đoạn 1 (15 ngày đầu): Thuốc bắt đầu thẩm thấu vào cơ thể và phát huy công dụng đào thải độc tố, tác nhân gây bệnh. Một số người sẽ có cảm giác ngứa, nổi mẩn nhiều hơn nhưng khi độc tố được loại bỏ, triệu chứng sẽ dịu dần.
  • Giai đoạn 2 (15-30 ngày tiếp): Các biểu hiện ngứa, sưng phù sẽ giảm nhẹ, khí huyết lưu thông, sức khỏe được nâng cao.
  • Giai đoạn 3 (Kết thúc liệu trình): Người bệnh không còn triệu chứng bệnh, chức năng tạng phủ được tăng cường, ăn ngon, ngủ sâu giấc, khỏe mạnh hơn.

XEM CHI TIẾT: Phác đồ điều trị nổi mề đay mẩn ngứa ĐỘC ĐÁO tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường và lời khuyên từ chuyên gia?

Các giai đoạn tác động của bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh
Các giai đoạn tác động của bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Bên cạnh hiệu quả điều trị vượt trội, rõ ràng qua từng giai đoạn, Mề đay Đỗ Minh còn được đánh giá cao nhờ đảm bảo AN TOÀN TUYỆT ĐỐI. Bài thuốc được tổng hòa từ hơn 50 loại thảo dược tự nhiên, đã được kiểm nghiệm về dược tính và độ lành tính, đảm bảo không gây kích ứng cho người sử dụng.

Thành phần nổi bật của bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh
Thành phần nổi bật của bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Các thảo dược này đều có nguồn gốc rõ ràng, phần lớn được trồng tại các vườn thuốc SẠCH HỮU CƠ, đạt chuẩn GACP – WHO do Đỗ Minh Đường tự phát triển, số ít là dược liệu quý được thu mua từ người đi rừng. Quy trình trồng, sơ chế được kiểm soát nghiêm ngặt, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, không trộn tân dược, chất bảo quản,… Vì vậy, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng bài thuốc này.

XEM THÊM: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường phát triển nguồn dược liệu sạch, mục tiêu chăm sóc sức khỏe người Việt

Đỗ Minh Đường cam kết sử dụng dược liệu sạch trong bào chế thuốc
Đỗ Minh Đường cam kết sử dụng dược liệu sạch trong bào chế thuốc

Sau khi được thu hái, sơ chế, các lương y của nhà thuốc sẽ phối ngũ dược liệu theo TỶ LỆ VÀNG BÍ TRUYỀN. Nhằm hỗ trợ người bệnh, nhà thuốc cũng có dịch vụ chưng cất thuốc thành cao đặc tiện dụng, vừa giúp người bệnh dễ dàng mang theo, sử dụng thuốc, không cần đun sắc phức tạp, vừa dễ dàng thẩm thấu vào cơ thể, mang lại hiệu quả cao.

Sau hơn 3 thế kỷ được ứng dụng trong điều trị, hơn 150.000 người bệnh đã thoát khỏi hiện tượng ngứa ngáy do nổi mề đay gây nên thành công và để lại nhiều phản hồi tích cực về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh.

VIDEO: Ghi nhận phản hồi của người sử dụng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Ngoài ra, bạn đọc cũng có thể tham khảo thêm một số phản hồi dưới đây:

Nếu bạn đọc quan tâm, muốn sử dụng bài thuốc này, hãy tham khảo, liên hệ tới Nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo địa chỉ sau:

HOẶC CLICK NGAY NHẬN TƯ VẤN TỪ CHUYÊN GIA

 

5/5 - (1 bình chọn)

THÔNG TIN HỮU ÍCH

Cập nhật lúc 13:29 - 16/06/2022

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger

Tin mới

Bà bầu bị ngứa ở tay chân đùi tháng thứ 7 phải làm sao? [CHUYÊN GIA TƯ VẤN]

Ngứa râm ran ở lòng bàn tay và bàn chân là bị gì? Có nguy hiểm không?[ [CHUYÊN GIA CHỈ DẪN]

Các loại bệnh ngoài da gây ngứa thường gặp

Ngứa lòng bàn tay bàn chân là bệnh gì ?

Những căn bệnh gây ngứa châm chích toàn thân chớ nên xem thường [CẢNH GIÁC]

Bà bầu bị nổi mẩn ngứa khắp người liệu có nguy hiểm không?

Ngứa toàn thân vào ban đêm: Dấu hiệu cảnh báo 7 căn bệnh [ĐỌC NGAY KẺO LỠ]

Nổi mụn nước ngứa ở tay: Dấu hiệu thường gặp nhưng ít người biết

Bị ngứa bìu tinh hoàn là bị gì? Làm gì khi bị ngứa bìu?

Bị ngứa da đối xứng có phải mề đay? Có nguy hiểm không? [CHUYÊN GIA] giải đáp

Ẩn