Xử lý khi bị vảy nến móng tay, móng chân

Vảy nến là một căn bệnh ngoài da không còn xa lạ gỉ với người dân Việt Nam khi có khoảng 2-5% dân số mắc bệnh này và bệnh có chiều hướng gia tăng. Vảy nến có rất nhiều dạng (vảy giọt, vảy mảng,…) và bệnh có thể ở nhiều vị trí trên cơ thể như ở lưng, da đầu, đùi, đầu gối,…và cả ở móng tay và móng chân. Nếu như bị vảy nến ở những bộ phận khác thì có thể che lấp nhưng đối với vảy nến ở những nơi lộ ra ngoài như móng tay, móng chân thì thật sự là khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu và mặc cảm. We respect https://tpashop.com/tournoi-poker-casino-st-gilles-croix-de-vie/ your privacy and take protecting it seriously. Sau đây là các bước xử lý khi bị vảy nến móng tay, móng chân mà người bệnh vảy nến ở bộ phận này nên thực hiện.

y

Xử lý khi bị vảy nến móng tay, móng chân

Bước 1: Vệ sinh

y2

– Công việc vện sinh nên triển khai đầu tiên đó là vệ sinh cơ thể, tắm nước ấm mỗi ngày 1 lần và không tắm bằng xà phòng hay chất tẩy rửa mạnh. Đặc biệt không gãi hay cào lớp vảy nơi móng tay, móng chân.

– Vệ sinh giường chiếu, giặt dũ chăn nệm, quần áo, khăn mặt,.. và phơi dưới ánh nắng mặt trời.

– Vệ sinh nhà cửa và các khu vực lân cận để tránh các tác nhân như ô nhiễm, khu vực nhiễm bẩn,… gây ảnh hưởng xấu đến bệnh.

Bước 2: Điều chỉnh tâm trạng

y3

– Người bị stress thì có nhiều khả năng mắc bệnh vảy nến và khả năng bệnh nặng thêm cũng rất lớn. Khi bị vảy nến móng tay, móng chân thì người bệnh hay có cảm giác mặc cảm và thấy xấu hổ. Find out if the online casino has a Facebook page, a YouTube channel, or a https://www.siliconvalleycloudit.com/hall-and-oates-fantasy-springs-resort-casino-march-21/ Twitter account. Nhưng bệnh nhân vảy nến nên biết một điều là bệnh này không lây qua đường tiếp xúc thông thường, không cần quá lo lắng và sợ hãi.

– Khi bị bệnh vảy nến móng tay, móng chân đừng luôn cố gắng che dấu chúng sau lớp bao tay hay tất chân vì chúng khiến bệnh tình càng tồi tệ. Hãy để chúng thoáng khí khi chúng ta không ra ngoài và cố gắng không nghĩ về các mảng vảy nến quá nhiều. However, players in some countries will https://teyasilk.com/casino-boat-in-myrtle-beach-south-carolina/ find themselves excluded from the game.

Bước 3: Dùng thuốc

– Hiện nay chưa có thuốc đặc trị bệnh vảy nến để bệnh khỏi tuyệt đối nhưng các loại thuốc trên thị trường cũng có khả năng giúp bệnh không phát nặng và có khả năng thuyên giảm và dần khỏi bệnh khi sử dụng thuốc đúng cách.

–  Dùng các loại thuốc có tác dụng lột sừng, tiêu sừng như acid salicylic, AHA, dẫn xuất của retinoid, ure,…Với móng chân, bạn nên dùng dibrosalic và băng móng sau khi bôi để làm móng giảm dần độ dày. Có thể dùng thuốc toàn thân như biotin, bepanthen vì đây là thuốc kích thích móng mọc ra, cải thiện móng tay, móng chân. They are only available at online and mobile casinos that accept Americans, and can be used to play one or multiple casino games including https://kellyrobbins.net/casino-juan-les-pins-palais-des-congres/ slots, table games and others.

– Thuốc corticoid có khả năng làm giảm ngứa và đỏ rất nhanh nhưng có khả năng khiến bệnh chuyển biến xấu. Tham khảo ý kiến dược sĩ khi dùng thuốc.

Bước 4: Ăn uống, hợp lý

y4

– Muốn điều trị vảy nến móng tay, móng chân thì cần cả một quá trình lâu dài. Vì thế, việc ăn uống hợp lý cũng là cách điều trị bệnh.

– Ăn nhiều rau quả, đặc biệt là các loại giàu vitamin A, B, C  và chất xơ như khoai lang, cam , chanh, cà chua, đu đủ, súp lơ, cải xoăn,…

– Ăn nhiều thực phẩm giàu omega-3 như cá hồi, cá thu,… để giảm tình trạng mẩn ngứa.

– Kiêng chất kích thích và đồ tanh như tôm, cua, lạp xưởng,… và đồ ngọt béo như sữa, bơ, sô cô la,… vì các thực phẩm này dễ gây dị ứng khi đang bị vảy nến.

Bước 5: Tập một lối sống lành mạnh

– Khi bị vảy nến móng tay, móng chân, nên chú ý nhiều đến việc ăn ngủ đúng giờ, không nên thức quá khuya.

– Tập thể dục vào mỗi buổi sáng khỏang 20-30 phút sẽ mang lại một cơ thể khỏe mạnh.

Trên đây là các cách xử lý khi bị vảy nến móng tay, móng chân hiệu quả nhất hiện nay, chúc các bạn mau khỏi bệnh!

Đánh giá bài viết

XEM THÊM

Cập nhật lúc 23:49 - 06/06/2022

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger

Tin mới

Viêm da mủ ở trẻ em – Nguyên nhân biểu hiện và cách điều trị

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tổ đỉa

Triệu chứng bệnh á sừng da đầu và cách điều trị

Kem Atopalm – Thành phần – Công dụng và cách sử dụng

Viêm da bội nhiễm là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Mách mẹ cách trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh bằng dầu dừa

Bệnh viêm da tiết bã là gì?

Hiện tượng da nổi mẩn đỏ có mủ có nguy hiểm không?

Bệnh chàm thể đồng tiền: Nhận biết và điều trị

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

Ẩn