6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

Cùng điểm qua 6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp trong cuộc sống hiện nay. Tuy ít nhiều có gây ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh, nhưng nhìn chung những căn bệnh này còn làm ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và sức khỏe của người bệnh.

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa phổ biến nhất

1- Bệnh thủy đậu

Bệnh thủy đậu nó cũng có những triệu chứng giống bệnh virus siêu vi là khi dùng tay nhấn vào nốt mẩn sẽ không biến mất. Chỉ khác nhau ở một điểm là những nốt mẩn đó có kèm theo nước. Các mụn nước này sẽ xuất hiện sau 10 – 14 ngày khi virus varicella zoster xâm nhập vào cơ thể. Khi bị thủy đậu, người bệnh sẽ bị sốt, đau đầu, đau cơ, nôn ói. 1 – 2 ngày sau khi xuất hiện mụn nước, các nốt đậu sẽ mọc lên tại vùng mụn nước. Các mụn nước càng nhiều thì bệnh càng nặng, một số mụn nước có thể chứa mủ có màu trắng đục. Khoảng vài ngày sau, cơn sốt sẽ được giảm bớt các mụn nước bắt đầu vỡ ra khô lại và tự bong tróc để lại những vết sẹo mờ trên da mặt.

2- Hiện tượng giãn mao mạch:

Giãn mao mạch hay còn gọi là hiện tượng giãn mạch máu thường xuất hiện ở những làn da mỏng, yếu, dễ tổn thương như ở các khu vực: đầu, mũi, vùng má, dưới má, vùng hai bên thái dương, khóe chân, mặt sau ngoài đùi, chân… dẫn đến phình giãn các mạch máu bao gồm các mạch máu nhỏ (còn được gọi là mao mạch) và các tĩnh mạch ngoại biên.

Dấu hiệu nhận biết của hiện tượng giãn mao mạch này là các mạch máu giãn như hình mạng nhện xuất hiện li ti ở dưới da, vùng da bị giãn mao mạch thường có màu thẫm hơn, bên ngoài da xuất hiện những mẩn đỏ, mụn trên da.

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

3- Nhiễm virus siêu vi:

Nhiễm virus siêu vi lây lan nhanh do siêu vi trùng gây ra, bệnh tiến triển trong 3-7 ngày. Biểu hiện thường gặp nhất là sốt cao lên tới 39-40 độ C. Ngoài ra, triệu chứng nổi mẩn đỏ (mẩn đỏ toàn thân nhưng không gây ngứa) xuất hiện 2 – 3 ngày sau khi sốt Mẩn đỏ toàn thân nhưng không gây ngứa.

4- Viêm mao mạch dị ứng:

Viêm mao mạch là bệnh tự dị ứng không rõ nguyên nhân, khi bệnh phát triển các các tổn thương do bệnh gây ra sẽ lan tỏa ở hệ thống vi mạch trong nhiều cơ quan (chủ yếu liên quan đến da, ruột và khớp). Bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng thường xảy ra ở trẻ em và những người trẻ tuổi chiếm tỉ lệ khá cao.

Viêm mao mạch dị ứng dấu hiệu đầu tiên bạn có thể nhận thấy đó chính là da nổi mẩn đỏ ở nhiều vùng da khác nhau như chân, tay, mình hoặc toàn cơ thể. Thông thường những nốt sẩn này không gây ngứa ngáy như nhiều bệnh ngoài da khác, nhưng có thể sẽ bị phù nề trên da nếu bệnh có dấu hiệu nặng hơn.

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

5- Mụn rộp sinh dục

Là bệnh lây truyền qua đường tình dục. Khi có những triệu chứng nhiễm bệnh thì bệnh nhân thường có các dấu hiệu điển hình như xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti mọc ở quanh bộ phận sinh dục. Vùng nhiễm bệnh da nổi mẩn đỏ nhưng không ngứa. Ban đầu, các mụn nước xuất hiện nhỏ, sau đó lớn dần và xuất hiện thành từng cụm, mụn nước đổi sang màu trắng đục.

Bệnh mụn rộp sinh dục nếu không được xử lý kịp thời thì các mụn nước này sẽ bị vỡ ra, mưng mủ gây ra các vết loét trên bề mặt da và có mùi hôi. Sau các vết loét này sẽ tự lành nhưng để lại sẹo trên da càng về sau tình trạng này sẽ càng tái phát thường xuyên khiến bệnh trở nên nặng hơn.

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

6- Sùi mào gà:

Sùi mào gà là bệnh lí xã hội lây truyền qua đường tình dục, khi bị nhiễm bệnh bạn sẽ thấy trên da có những mụn cóc, mụn nước tại bộ phận sinh dục. Biểu hiện cụ thể tại khu vực nhiễm bệnh thường nổi mẩn đỏ nhưng không ngứa mà có cảm giác đau rát, khó chịu. Nếu dùng tay ấn vào mụn, sẽ thấy có mủ hoặc máu chảy ra nhiều. Vùng da bị nhiễm bệnh ở nữ giới có thể là môi nhỏ, môi lớn, hậu môn, ở bẹn thậm chí là ở ở mắt và miệng cũng có thể xuất hiện dấu hiệu này.

Có nên dùng thuốc trị da nổi mẩn đỏ không ngứa?

Bác sĩ Huỳnh Châu Hòa, chuyên khoa D3, Viện ký sinh trùng chia sẻ: “Khi bị da nổi mẩn đỏ không ngứa bạn có thể sử dụng các loại thuốc như: acid ursodeoxycholic hoặc thuốc kháng histamin mạnh có thể dùng thuốc dưới dạng thuốc bôi, thuốc uống. Tuy nhiên, khi dùng thuốc nên hỏi ý kiến bác sĩ để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.” Chúng tôi khuyên bệnh nhân nên thăm khám và điều trị kịp thời khi phát hiện triệu chứng ban đầu.

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

Dù ở biểu hiện nào đi nữa, nhưng khi xuất hiện triệu chứng da nổi mẩn đỏ không ngứa thì mọi người đừng nên chủ quan. Hãy trực tiếp thăm khám khi bệnh xuất hiện trên da từ 3-5 ngày nhưng không có dấu hiệu suy giảm. Chúc các bạn sức khỏe và niềm vui.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

Hành trình chữa khỏi mề đay mẩn ngứa bằng bài thuốc dòng họ Đỗ Minh

Giới thiệu 4 món ăn ngon chữa bệnh mề đay mẩn ngứa

Bị nổi mẩn đỏ ngứa khắp người là bệnh gì?

Đánh giá bài viết

XEM THÊM

Cập nhật lúc 10:10 - 03/10/2021

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger

Tin mới

Viêm da mủ ở trẻ em – Nguyên nhân biểu hiện và cách điều trị

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tổ đỉa

Triệu chứng bệnh á sừng da đầu và cách điều trị

Kem Atopalm – Thành phần – Công dụng và cách sử dụng

Viêm da bội nhiễm là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Mách mẹ cách trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh bằng dầu dừa

Bệnh viêm da tiết bã là gì?

Hiện tượng da nổi mẩn đỏ có mủ có nguy hiểm không?

Bệnh chàm thể đồng tiền: Nhận biết và điều trị

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

Ẩn