Giải pháp chữa dị ứng cá ngừ bạn nên biết để thực hiện

Có nhiều trường hợp dị ứng cá ngừ với triệu chứng từ nhẹ đến nặng, trong một số trường hợp phải cần sự can thiệp y tế nên mọi người nên biết về chứng dị ứng này cũng như cách khắc phục.

H2: Dị ứng cá ngừ là gì?

Trong cá ngừ chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin, đạm, khoáng chất, omega-3 cần thiết cho sức khỏe. Tuy nhiên, tương tự như những loại hải sản khác thì nó không thực sự an toàn vì có thể gây nên phản ứng dị ứng.

H3: 1. Nguyên nhân gây dị ứng cá ngừ

Trong cá ngừ có chứa protein parvalbumin, mặc dù có ích cho cơ thể nhưng thường hệ miễn dịch không nhận diện được chất này. Do đó, khi bạn bổ sung cá ngừa, hệ miễn dịch sẽ tạo nên kháng thể là immunoglobulin E (IgE) để chống lại dị nguyên, quá trình này sinh ra histamin – nguyên nhân gây nên triệu chứng dị ứng.

Hơn nữa, cá ngừ là loài cá ăn thịt nên trong thịt và ruột cá có chứa nhiều enzyme tiêu hóa thức ăn. Enzyme tiêu hóa này dưới tác động của men decarboxylase cũng tạo nên histamin. Ngoài ra, không tránh khỏi trường hợp ký sinh amisakis trên cá ngừ gây nên sự nhiễm khuẩn, dị ứng.

Việc tiêu thụ cá ươn cũng là nguyên nhân gây dị ứng nhiều nhất, khi cá ngừ bị ươn thì histamin sẽ nhiều hơn bình thường.

H3: 2. Biểu hiện dị ứng cá ngừ

Tùy thuộc vào cơ địa và lượng cá ngừ nạp vào cơ thể mà mức độ dị ứng cá ngừ sẽ nặng hay nhẹ. Thông thường, sau khi ăn cá ngừ khoảng vài phút đến vài giờ thì cơ thể sẽ xuất hiện một số triệu chứng dị ứng cá ngừ như sau:

  • Nổi mẩn đỏ, ngứa, sưng ở họng, nếu dị ứng nặng sẽ dẫn đến sưng môi, lưỡi, mắt. Triệu chứng này thường kéo dài trong 2 – 4 giờ.
  • Nổi mề đay thành từng mảng lớn, vết đỏ kèm theo ngứa ngáy dữ dội.
  • Khó thở, hô hấp khó khăn.
  • Đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa.
  • Một số triệu chứng nặng hơn là ho, thở khò khè, khó thở, đau ngực, hen suyễn, sốc phản vệ hoặc sưng cuống họng, môi, lưỡi, khớp,…nguy hiểm tính mạng.

H2: Cách chữa dị ứng cá ngừ mà bạn nên biết

Điều trị dị ứng cá ngừ còn phụ thuộc vào mức độ, tình trạng và sức khỏe của người bệnh. Thông thường sẽ có các cách chữa dị ứng cá ngừ gồm thuốc tây hoặc một số mẹo dân gian.

H3: 1. Thuốc tây chữa dị ứng cá ngừ

Trước khi điều trị bằng thuốc, bác sĩ sẽ tiến hành một số xét nghiệm để kiểm tra phản ứng dị ứng như chích một lượng chất gây dị ứng dưới da, thử máu ARAST để phát hiện kháng thể IgE trong máu. Nếu trong máu có hiện diện kháng thể IgE nghĩa là bệnh nhân bị dị ứng.

Thông thường để chữa dị ứng cá ngừ nói riêng và dị ứng thực phẩm nói chung, bác sĩ sẽ chỉ định các thuốc kháng histamin. Nếu xuất hiện các triệu chứng hen suyễn, bác sĩ sẽ kê thêm một số loại thuốc xịt và kem thoa cục bộ để cải thiện tình trạng ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ.

Lưu ý: Người bệnh nên thăm khám với bác sĩ, không tự ý sử dụng thuốc để tránh khiến tình trạng dị ứng thêm trầm trọng.

H3: 2. Chữa dị ứng cá ngừ không cần thuốc

Theo Boldsky, người bị dị ứng cá ngừ có thể cải thiện triệu chứng thông qua một số thực phẩm tự nhiên như:

  • Mật ong được xem là chất kháng sinh tự nhiên với nhiều vitamin nên có thể làm giảm tình trạng ngứa ngáy do dị ứng. Khi dị ứng cá ngừ, bạn hãy pha loãng một muỗng canh mật ong với nước ấm rồi uống.
  • Chanh cũng là một mẹo chữa dị ứng cá ngừ thường được áp dụng để trị phát ban, ngứa ngáy. Hãy uống một cốc nước ấm với nước cốt chanh tươi.
  • Gừng sẽ làm giảm ngứa ngáy, đỏ da đồng thời làm ấm bụng, cải thiện tiêu hóa nên hãy uống một ly trà gừng nóng khi bị dị ứng cá ngừ.
  • Nước ép rau quả có công dụng làm giảm sưng lưỡi, hơn nữa còn giúp tăng cường hệ miễn dịch nên hãy sử dụng nếu bạn bị dị ứng cá ngừ.

Bên cạnh việc điều trị phù hợp thì người bệnh nên có biện pháp phòng ngừa hiệu quả để tránh dị ứng cá ngừ:

  • Nên chọn cá ngừ tươi, tránh cá chết, cá ươn để hạn chế lượng histamin gây dị ứng. Tốt nhất nên mua cá có chất lượng, tại nơi bán uy tín.
  • Nếu đã từng bị dị ứng thì bạn tuyệt đối không tiếp tục ăn cá ngừ vì phản ứng dị ứng lần tiếp theo sẽ nghiêm trọng hơn lần đầu.
  • Đối với trẻ nhỏ, vào khoảng 7 – 8 tháng tuổi, các mẹ nên cho trẻ ăn thử lượng thịt cá ngừ nhỏ rồi theo dõi phản ứng. Nếu cả ba lần ăn đều nhận thấy dấu hiệu dị ứng thì loại cá ngừ khỏi thực đơn cho trẻ.
  • Hạn chế thói quen gãi lên những vùng da bị dị ứng.
  • Theo dõi tình trạng dị ứng cá ngừ, nếu không thấy thuyên giảm hoặc chuyển biến nặng thì nên nhập viện điều trị.

Nếu như được điều trị kịp thời thì những trường hợp dị ứng cá ngừ thường không đe dọa đến tính mạng. Vì vậy mọi người nên biết những cách chữa trị trên đây.

Đánh giá bài viết

Cập nhật lúc 10:09 - 03/10/2021

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger

Tin mới

Dị Ứng Thời Tiết – Nguyên Nhân Và Cách Xử Trí An Toàn, Hiệu Quả

Chuyên Gia Chỉ Cách Giải Quyết Triệu Chứng Dị Ứng Thời Tiết An Toàn, Không Tái Lại

10 nguyên nhân gây dị ứng da bạn có biết

Chữa dị ứng thời tiết bằng lá lốt bạn đã biết

Chuyên gia trả lời những câu hỏi thường gặp về bệnh dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa

Bài thuốc nam đặc trị dị ứng, nổi mề đay của nhà thuốc Đỗ Minh Đường có hiệu quả không? Chi phí bao nhiêu?  

Phân biệt dị ứng thời tiết, dị ứng cơ địa và cách chữa dứt điểm bằng bài thuốc nam cổ truyền

Tìm lại “cuộc đời mới” nhờ trị dứt điểm bệnh dị ứng, nổi mề đay 

Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có chữa khỏi dị ứng, nổi mề đay không?

Dị ứng băng vệ sinh: Dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục

Ẩn