Bị bệnh vảy nến toàn thân phải chữa như thế nào

Bị bệnh vảy nến toàn thân phải chữa như thế nào? Đọc bài viết bạn sẽ tham khảo được nhiều thông tin hữu ích về cách chữa vảy nến, từ đó sẽ có những lựa chọn hợp lý nhất!

Bệnh vảy nến là gì?

bi-benh-vay-nen-toan-than-phai-chua-nhu-the-nao1

Bệnh vẩy nến là bệnh khiến cho vùng da đỏ ửng, đóng vảy kèm theo cảm giác ngứa rất khó chịu. Đây là bệnh tự miễn dịch kéo dài. Bệnh vảy nến có thể gây tổn thương cho một vùng da nào đó hay toàn cơ thể. Vảy nến toàn thân là biến chứng của các loại vảy nến xảy ra khi da bị tổn thương trên diện rộng, thâm chí tại móng tay, chân, kẻ tay, chân. Khi vảy nến xuất hiện toàn thân thì vô cùng nguy hiểm và cần có những giải pháp chữa trị kịp thời. Bởi lẽ, bệnh vẩy nến khiến cho da xuất hiện các mảng bám, vẩy, mụn mủ, những lớp rồ trên móng…. Nhiều bệnh nhân không may cảm thấy tự ti, ngại tiếp xúc với mọi người vì sự mất thẩm mỹ trên da.

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến

bi-benh-vay-nen-toan-than-phai-chua-nhu-the-nao

Trước khi đưa ra những biện pháp chữa trị bệnh vảy nến toàn thân, chúng ta cần xác định được nguyên nhân gây bệnh. Có một số những nguyên nhân gây ra căn bệnh này như: do di truyền, môi trường sống ô nhiễm, uống rượu, hút thuốc lá quá nhiều, do HIV, vi khuẩn (khuẩn tụ cầu vàng…), do một số loại thuốc gây ra. Chẳng những thế, sự thay đổi của lớp biểu bì da một cách bất thường có thể gây ra bệnh vảy nến. Trong 3 -5 ngày, các tế bào da được thay thế một cách nhanh chóng.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Bị bệnh vảy nến toàn thân phải chữa như thế nào?

bi-benh-vay-nen-toan-than-phai-chua-nhu-the-nao3

Điều trị bệnh vảy nến tại chỗ

Điều trị vảy nến tại chỗ được hiểu đơn giản là những cách chữa trị tác dụng trực tiếp đến vùng da bị bệnh. Bác sĩ sẽ tư vấn bệnh nhân và kê những đơn thuốc phù hợp tùy theo tình trang của bệnh nhân bệnh vảy nến toàn thân. Đó là các loại thuốc có tác dụng chống viêm, ức chế quá trình miễn dịch như: thuốc có chứa corticosteroid với hàm lượng phù hợp, thuốc retinoids có tác dụng bỏ vảy nến…

Trong quá trình điều trị tại chỗ, bệnh nhân cần bổ sung vi tamin D bằng một số cách như: sử dụng thuốc tổng hợp Vitamin D làm giảm hay chậm quá trình sinh sản tế bào da mới.

Bên cạnh đó, người bệnh còn cần phải giữ độ ẩm nhất định cho da bằng các loại kem dưỡng ẩm giúp da bớt khô, bớt ngứa, giảm lan rộng vảy nến ra vùng khác trên da.

Đặc biệt, bệnh nhân vảy nến có thể phối hợp điều trị bằng cách tắm tại Biển Chết để sát khuẩn cho da.

Điều trị vảy nến bằng tia UV

Tia UV hay còn gọi là ánh sáng tia cực tím có công dụng trong điều trị vảy nến toàn thân. Vì tia UV có thể gây hại cho da nên khi dùng phương pháp này, bệnh nhân cần được bác sĩ nghiên cứu và tư vấn chính xác thời gian, cường độ bước sóng thích hợp. Thế nhưng, phương pháp này giúp cho da dễ dàng tổng hợp được vitamin B, ngăn chặn các tế bào phát triển bất thường.

Điều trị vảy nến bằng phương pháp Đông y

Hiện nay, bên cạnh phương pháp chữa vảy nến toàn thân theo khoa học hiện đại, nhiều bệnh nhân chọn điều trị bằng Đông y để loại trừ vảy nến. Phương pháp này có ưu điểm là an toàn, đem lại hiệu quả lâu dài với những bài thuốc có tính tin cậy cao. Có nhiều bài thuốc chữa vảy nến theo lộ trình thông thường là uống – bôi – ngâm – tắm giúp bệnh nhân dần khỏi bệnh.

Tùy theo tình trạng của bệnh nhân mà bác sĩ có thể tư vấn phương háp phù hợp. vảy nến toàn thân là biến chứng nặng nề nên bệnh nhân cần kiên trì và lạc quan trong suốt quá trình điều trị.

Đánh giá bài viết

XEM THÊM

Cập nhật lúc 10:04 - 03/10/2021

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Zalo
Messenger

Tin mới

Viêm da mủ ở trẻ em – Nguyên nhân biểu hiện và cách điều trị

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tổ đỉa

Triệu chứng bệnh á sừng da đầu và cách điều trị

Kem Atopalm – Thành phần – Công dụng và cách sử dụng

Viêm da bội nhiễm là gì? Biểu hiện và cách điều trị

Mách mẹ cách trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh bằng dầu dừa

Bệnh viêm da tiết bã là gì?

Hiện tượng da nổi mẩn đỏ có mủ có nguy hiểm không?

Bệnh chàm thể đồng tiền: Nhận biết và điều trị

6 chứng bệnh khiến da nổi mẩn đỏ không ngứa thường gặp

Ẩn